Mục tiêu của Express Entry (EE) được đưa ra nhằm giảm thời gian xét hồ sơ xin PR Canada (xuống còn tối đa 6 tháng) và tuyển được những người phù hợp với thị trường lao động của Canada (dựa vào arranged job with LMIA hoặc PNP từ các tỉnh bang).
Để đảm bảo được mục tiêu đó thì họ cần phải đảm bảo 2 yếu tố: người xét hồ sơ tại VP CIC phải nhanh và những người làm việc tại ESDC (nơi cấp LMIA)/các VP tỉnh bang nơi cấp các PNP certificate cũng phải điều chỉnh thời gian. Do EE mới launch từ 1/1/2015 nên chúng ta phải đợi đến 1/7/2015 thì mới biết cam kết của Chính phủ có thực hiện được không, hiện tại chỉ thấy họ issue ITA khá nhanh. Yếu tố thứ 2 là từ ESDC/nơi cấp PNP certificate. Chưa ai thấy họ cam kết sẽ cấp nhanh hay ko? Điều này sẽ dẫn đến tình trạng bị “kẹt” LMIA/PNP certificate. Trong thời điểm đầu của việc xét EE, ta thấy điểm sàn rất cao, đó là do tình trạng “tâm lý” đồn thổi và đám đông lan truyền nên ai cũng cố gắng makeup cho mình 1 profile xịn và càng có job with LMIA/PNP certificate thì càng tốt. Tuy nhiên, khi LMIA/PNP certificate đã hết dần theo các đợt công bố lần 1,2,3 thì những lần sau hồ sơ LMIA/PNP certificate bắt đầu ít và theo đó, điểm sàn bắt đầu rớt dần. Đợt công bố lần thứ 4 vừa rồi thì graph đã cho xu hướng đi xuống, và đến lần thứ 5 này thì “thủng” “ngưỡng hỗ trợ 600 points” (sorry anh/chị/em vì từ ngữ hơi “chứng khoán” tý). Điều này cho thấy, có vẻ như LMIA/PNP certificate đã dần cạn kiệt.
Một câu hỏi đặt ra, nếu LMIA/PNP certificate đã dần cạn kiệt thì liệu mục tiêu ban đầu của Chính phủ (CP) đưa EE ra còn đảm bảo không? Có thể CP sẽ vẫn đảm bảo thời gian xét PR là 6 tháng, nhưng yếu tố thứ 2 thì sẽ như thế nào? Đây có thể là 1 câu hỏi được đặt ra cho các nhà làm chính sách tại đây. Và bản thân mình nghĩ rằng ko biết đây có phải là “Bình mới rượu cũ” hay không? Đưa ra 1 hệ thống mới nhằm thay thế các hệ thống cũ, do hệ thống cũ bị kêu ca rằng đã tuyển những người vào Canada nhưng ko có việc làm, gây ra tình trạng thất nghiệp tăng; ngân sách bị tăng theo hay thời gian xét tuyển quá lâu. Mức điểm sàn 481 hiện nay có thể nói là đã dưới “ngưỡng hỗ trợ 600” nhưng có vẻ vẫn còn cao hơn so với khả năng của nhiều người. Để đạt được mức điểm này thì 1 bộ hồ sơ phải có chất lượng rất cao về Education, age, work experience, English ability…và những candidates đạt được mức điểm này thì khả năng có job sau khi landing là rất cao. Mặt khác, khi xem xét các tiêu chí chấm điểm của EE, có những yếu tố mà những candidates CHƯA sống ở Canada (học tập, làm việc tại Canada) bị yếu thế và bị mất điểm khá nhiều. Do đó, đây cũng là điều có thể nhận thấy, CP vẫn đang tiếp tục dành “sự ưu ái” cho các candidates đã và đang học tập/làm việc tại Canada, điều này cũng dễ hiểu vì họ đã và đang là những người đóng thuế, chi tiêu kích thích nền kinh tế Canada và quan trọng nhất là nguồn chất xám cho xã hội Canada sau này.
Ngoài ra, tiện vấn đề này, J cũng muốn nói về LMIA. Khi EE được đưa ra, mọi ánh mắt đều đổ dồn về Job offer with LMIA, và LMIA được đưa ra như là 1 vũ khí quan trọng trong việc tính điểm của EE. Tuy nhiên, trên thực tế, xã hội Canada khó lòng tạo ra được 1 nhu cầu công việc nhanh và nhiều như vậy, ngay cả việc cấp LMIA, không phải nhanh chóng và đơn giản. Lý do nằm ở quy trình cấp và những người làm việc tại ESCD. Chúng ta hãy thử hỏi xem, để có LMIA thì mất bao nhiêu thời gian và quy trình như thế nào? Do đó, sẽ rất khó để 2 vấn đề thời gian cấp LMIA và thời gian issue ITA match với nhau. Điều đó sẽ có thể khiến “điểm sàn” của EE tiếp tục nằm dưới “ngưỡng hỗ trợ 600 points”. Nếu trong thời gian dài, nó có thể trở thành “ngưỡng kháng cự”.
Vẫn còn quá sớm để cho rằng “điểm sàn của EE” có còn đi xuống nữa hay không. Nhưng nếu trong thời gian tới, vấn đề thời gian cấp LMIA và ITA không được giải quyết, thì khả năng “điểm sàn” này sẽ vẫn ở dưới mức 500-550 points. Tuy nhiên, vào những đợt match về thời gian, có thể điểm sàn sẽ vọt lên trên 600, thậm chí 700 nhờ số lượng LMIA được phát ra “khủng”.
Để đảm bảo được mục tiêu đó thì họ cần phải đảm bảo 2 yếu tố: người xét hồ sơ tại VP CIC phải nhanh và những người làm việc tại ESDC (nơi cấp LMIA)/các VP tỉnh bang nơi cấp các PNP certificate cũng phải điều chỉnh thời gian. Do EE mới launch từ 1/1/2015 nên chúng ta phải đợi đến 1/7/2015 thì mới biết cam kết của Chính phủ có thực hiện được không, hiện tại chỉ thấy họ issue ITA khá nhanh. Yếu tố thứ 2 là từ ESDC/nơi cấp PNP certificate. Chưa ai thấy họ cam kết sẽ cấp nhanh hay ko? Điều này sẽ dẫn đến tình trạng bị “kẹt” LMIA/PNP certificate. Trong thời điểm đầu của việc xét EE, ta thấy điểm sàn rất cao, đó là do tình trạng “tâm lý” đồn thổi và đám đông lan truyền nên ai cũng cố gắng makeup cho mình 1 profile xịn và càng có job with LMIA/PNP certificate thì càng tốt. Tuy nhiên, khi LMIA/PNP certificate đã hết dần theo các đợt công bố lần 1,2,3 thì những lần sau hồ sơ LMIA/PNP certificate bắt đầu ít và theo đó, điểm sàn bắt đầu rớt dần. Đợt công bố lần thứ 4 vừa rồi thì graph đã cho xu hướng đi xuống, và đến lần thứ 5 này thì “thủng” “ngưỡng hỗ trợ 600 points” (sorry anh/chị/em vì từ ngữ hơi “chứng khoán” tý). Điều này cho thấy, có vẻ như LMIA/PNP certificate đã dần cạn kiệt.
Một câu hỏi đặt ra, nếu LMIA/PNP certificate đã dần cạn kiệt thì liệu mục tiêu ban đầu của Chính phủ (CP) đưa EE ra còn đảm bảo không? Có thể CP sẽ vẫn đảm bảo thời gian xét PR là 6 tháng, nhưng yếu tố thứ 2 thì sẽ như thế nào? Đây có thể là 1 câu hỏi được đặt ra cho các nhà làm chính sách tại đây. Và bản thân mình nghĩ rằng ko biết đây có phải là “Bình mới rượu cũ” hay không? Đưa ra 1 hệ thống mới nhằm thay thế các hệ thống cũ, do hệ thống cũ bị kêu ca rằng đã tuyển những người vào Canada nhưng ko có việc làm, gây ra tình trạng thất nghiệp tăng; ngân sách bị tăng theo hay thời gian xét tuyển quá lâu. Mức điểm sàn 481 hiện nay có thể nói là đã dưới “ngưỡng hỗ trợ 600” nhưng có vẻ vẫn còn cao hơn so với khả năng của nhiều người. Để đạt được mức điểm này thì 1 bộ hồ sơ phải có chất lượng rất cao về Education, age, work experience, English ability…và những candidates đạt được mức điểm này thì khả năng có job sau khi landing là rất cao. Mặt khác, khi xem xét các tiêu chí chấm điểm của EE, có những yếu tố mà những candidates CHƯA sống ở Canada (học tập, làm việc tại Canada) bị yếu thế và bị mất điểm khá nhiều. Do đó, đây cũng là điều có thể nhận thấy, CP vẫn đang tiếp tục dành “sự ưu ái” cho các candidates đã và đang học tập/làm việc tại Canada, điều này cũng dễ hiểu vì họ đã và đang là những người đóng thuế, chi tiêu kích thích nền kinh tế Canada và quan trọng nhất là nguồn chất xám cho xã hội Canada sau này.
Ngoài ra, tiện vấn đề này, J cũng muốn nói về LMIA. Khi EE được đưa ra, mọi ánh mắt đều đổ dồn về Job offer with LMIA, và LMIA được đưa ra như là 1 vũ khí quan trọng trong việc tính điểm của EE. Tuy nhiên, trên thực tế, xã hội Canada khó lòng tạo ra được 1 nhu cầu công việc nhanh và nhiều như vậy, ngay cả việc cấp LMIA, không phải nhanh chóng và đơn giản. Lý do nằm ở quy trình cấp và những người làm việc tại ESCD. Chúng ta hãy thử hỏi xem, để có LMIA thì mất bao nhiêu thời gian và quy trình như thế nào? Do đó, sẽ rất khó để 2 vấn đề thời gian cấp LMIA và thời gian issue ITA match với nhau. Điều đó sẽ có thể khiến “điểm sàn” của EE tiếp tục nằm dưới “ngưỡng hỗ trợ 600 points”. Nếu trong thời gian dài, nó có thể trở thành “ngưỡng kháng cự”.
Vẫn còn quá sớm để cho rằng “điểm sàn của EE” có còn đi xuống nữa hay không. Nhưng nếu trong thời gian tới, vấn đề thời gian cấp LMIA và ITA không được giải quyết, thì khả năng “điểm sàn” này sẽ vẫn ở dưới mức 500-550 points. Tuy nhiên, vào những đợt match về thời gian, có thể điểm sàn sẽ vọt lên trên 600, thậm chí 700 nhờ số lượng LMIA được phát ra “khủng”.
Nguồn: sưu tầm